Order: Galliformes
Family: Phasianidae
Genus: Lophura
Species: Lophura edwardsi (Oustalet, 1896)
Vietnamese: Gà lôi lam màu trắng
Other name: Vietnamese Pheasant
IUCN Red List category: CR
Identification: Size 58-65 cm. Blue-black pheasant (male) with short, shaggy white crest and red facial skin. Female uniform cold greyish-brown with warmer tinged wings and blackish tail with brown central feathers. Juvenile (both sexes) resembles female but females may have black spots/bars on mantle, scapulars and wing-coverts, males show patches of adult plumage.
Habitats: Unknown clearly but it was said to inhabit exceedingly damp mountain forests up to an estimated 600 m
Status & Range: Formerly found in north central, along Truong Son mt (Quang Tri to Nghe An). Might be exctinct in the wild, Critical Endangered (IUCN 2016)
Taxonomic note: Edwards's Pheasant (Lophura edwardsi) was previously split as (L. edwardsi) and Vietnamese Pheasant (L. hatinhensis) following Sibley and Monroe (1990, 1993). Imperial Pheasant Lophura imperialis (Sibley and Monroe 1990, 1993) is considered a hybrid between Silver Pheasant (Lophura nycthemera) and Edwards's Pheasant (L. edwardsi) following Rasmussen (1998).
The Edwards's Pheasant and Vietnamese Pheasant are probably just one, the females are undistinguished. The male on Vietnamese has 4 white feathers on its tail so it is suggested that they are one!
Need more study on DNA.
Mô tả: 61-76cm. Chân đỏ, mặt đỏ; mỏ màu xanh vàng nhạt. Chim trống trưởng thành: Bộ lông xanh lam thẫm với mào ngắn có màu trắng. Chim mái: Mào ngắn; bộ lông màu hung nâu với nhiều vạch hẹp hung nâu ở phía lưng và nhạt hơn ở phía bụng. Các lông đuôi giữa và lông cánh thứ cấp nổi rõ vân lăn tăn màu nâu sẫm và đen; lông đuôi ngoài cùng màu đen.
Phân bố: Ranh giới giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình, vùng phân bố lịch sử giữa Quảng Bình và Quảng Trị (Bắc Trường Sơn).
Hiện trạng: Loài định cư, rất hiếm. Loài bị đe dọa ở mức rất nguy cấp (CR) và có thể đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Thu một vật mẫu chim trống gần trưởng thành ở rừng thứ sinh sau khai thác thuộc vùng Nam khu Cát Bịn (phía Nam rừng Kẻ Gỗ giáp Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) vào năm 1990. Độ cao phân bố chỉ khoảng dưới 300 mét.
Sinh cảnh sống: Rừng thường xanh dạng nguyên sinh và thứ sinh trên vùng địa hình rừng núi thấp vùng Trung Bộ, Việt Nam.